DMS là gì, đây là một câu hỏi đang được rất nhiều người đặt ra, xuất hiện trên nhiều diễn đàn, nhiều trang thông tin tìm hiểu. Để tăng sức cạnh tranh, tạo hiệu quả kinh tế, hiện nay, các công ty, doanh nghiệp đang ứng dụng phần mềm DMS vào hệ thống của mình. Một trong những cái tên chúng ta không thể không kể tới đó chính là DMS, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về chủ đề này thông qua bài viết dưới đây.
>>> Xem thêm : Phần mềm DMS MobiWork là gì – Khám phá những lợi ích nhờ ứng dụng phần mềm quản lý chuyên nghiệp
Với sự có mặt của phần mềm DMS, hoạt động phân phối hàng hóa ra thị trường được kiểm soát chặt chẽ, thực hiện có kế hoạch. Từ đó, đảm bảo hàng ra mắt đúng lúc, đúng thời điểm và tiếp cận đúng tệp khách hàng.
Không chỉ được sử dụng cho những công ty quy mô lớn, những doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có thể sử dụng phần mềm DMS. Với sự có mặt của phần mềm này, chúng ta có thể kiểm soát các kênh phân bố hiệu quả hơn, nắm bắt dữ liệu chính xác, nhanh chóng. Dựa trên các số liệu được thu thập, DMS sẽ nhanh chóng tính toán và đưa ra các bảng đồ số, chỉ ra những khách hàng trọng tâm mà doanh nghiệp có thể chú trọng và đẩy mạnh khai thác. DMS không chỉ giúp tìm kiếm khách hàng, mà còn từng bước tăng tỉ lệ chuyển đổi khách hàng cho doanh nghiệp. Tiềm năng dần thay thế bằng những khách hàng thật, những người sẽ chú ý và lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của chúng ta.
Sự có mặt của DMS dần chuyển đổi doanh nghiệp sang hình thức số, tự đồng hóa. Quá trình đặt hàng, cung ứng hàng dần thoát khỏi hình thức thủ công từ nhà cung cấp cho tới khâu sản xuất. Đặc biệt, tránh được tình trạng sai sót, những trục trặc có thể xảy ra khi đi theo hình thức thủ công. Nhiều nhân viên hiện nay cho hay, họ gặp khó khăn và cảm thấy áp lực với việc phải tăng doanh số bán hàng. Sự có mặt của DMS là chiếc “phao” hỗ trợ tuyệt vời, phần mềm không chỉ giúp phân tích thông tin, mà còn nhắc nhở về thời điểm khách hàng truy cập, tự động đặt KPI,.
Tùy mỗi đơn hàng, các chỉ tiêu được đặt ra là khác nhau, và doanh nghiệp cần phải phân tích, dựa trên tình huống thực tế để đề ra chỉ tiêu đó. Sales cloud DMS sẽ giúp các doanh nghiệp thiết lập chỉ tiêu tự động cho từng mặt hàng. Điều giúp DMS có thể nâng cao lợi nhuận tới 200% cho doanh nghiệp chính là khả năng hỗ trợ kiểm soát chi phí vận hành. Bằng việc cân đối số liệu, giảm chi phí nhân sự hay chương trình khuyến mãi, những số liệu khi tới tay doanh nghiệp là con số chính xác và chân thực nhất.
Từ những lợi ích này, DMS đang trở thành một trong những phần mềm được sử dụng ngày càng nhiều trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Khi lên mạng tìm kiếm thông tin về phần mềm quản lý kênh phân phối, bạn có thể nhận được hàng trăm ngàn đáp án. Thông qua phần mềm này, người dùng có thể điều phối và phân bổ hàng hóa hợp lý hơn, tạo dòng chảy hàng lưu thông thuận tiện hơn trên thị trường.
>>> Xem thêm : Phần mềm DMS – những lý do tại sao quản lý kênh phân phối bằng phần mềm trở thành xu hướng