Chịu những ảnh hưởng như tiểu rắt, tiểu buốt, đau mỗi khi đi tiểu và các biểu hiện bất thường từ nước tiểu như nước tiểu đục, có mùi và kèm máu, người bệnh viêm đường tiết niệu còn có một nỗi lo thường trực về khả năng lây nhiễm của bệnh. Chính vì thế, câu hỏi bệnh viêm đường tiết niệu có lây không đã được không ít người bệnh đến thăm khám tại Phòng khám Thiện Hòa chia sẻ với các chuyên gia. Vậy, sự giải đáp cho câu hỏi này được chuyên gia chia sẻ ra sao?
Bệnh viêm đường tiết niệu có lây không?
Băn khoăn bệnh viêm đường tiết niệu có lây không là sự lo lắng có cơ sở chính đáng bởi giữa quan hệ tình dục và bệnh lý này có mối quan hệ mật thiết.
Khi đường tiết niệu bị viêm nhiễm, hệ thống tiết niệu xung huyết sẽ gây ra khả năng xung huyết tại bộ phận sinh dục. Chính vì vậy, người bệnh sẽ có nhu cầu tình dục cao hơn. Tuy nhiên, với bệnh lý viêm đường tiết niệu đang mắc phải, việc giao hợp sẽ gây ra bỏng rát tại niệu đạo, bàng quang.
Nên xem : viêm đường tiết niệu có gây vô sinh
Sự bất lợi càng gia tăng khi “cuộc yêu” của bạn lên tới “cao trào”. Bởi lúc này đường tiết niệu chịu bất lợi do niệu đạo và bàng quang co bóp mạnh.
Ngoài ra, viêm đường tiết niệu cũng có thể bị lây truyền từ người này sang người kia khi quan hệ tình dục.
Còn với khả năng lây nhiễm bệnh sang người chồng của mình, chị em cũng cần đặc biệt chú ý bởi đây là nguy cơ khiến bệnh có khả năng hình thành. Nguy cơ lớn hơn nếu trường hợp viêm đường tiết niệu ở nữ giới xảy ra trước đó có nguyên nhân từ nhiễm trùng đường tình dục STIs như chlamydia hoặc trichomonas…
Bởi vậy, đi cùng với sự bận tâm bệnh viêm đường tiết niệu có lây không, hãy thực hiện kiêng quan hệ hoặc sử dụng bao cao su. Với những ai vẫn duy trì việc quan hệ, cả khi dùng bao cao su rồi thì việc vệ sinh vùng kín trước và sau quan hệ vẫn phải được thực hiện tốt.
Nên làm gì khi bị mắc viêm đường tiết niệu?
Là bệnh lý có khả năng diễn tiến rất nhanh và khó khăn cho điều trị nếu chậm trễ thăm khám nên mỗi người bệnh không thể trì hoãn chữa trị ngay khi nhận ra các biểu hiện đầu tiên của bệnh.
Trong việc giải quyết bệnh lý này, kháng sinh đặc hiệu thường được sử dụng hơn cả. Bởi dùng kháng sinh loại nào, liều lượng bao nhiêu là tuỳ thuộc vào chủng vi khuẩn gây bệnh và sự nhạy cảm kháng sinh mà chúng có nên chị em không thể tự ý điều trị mà cần thăm khám chuyên gia. Từ những căn cứ trên kết quả xét nghiệm, chẩn đoán, phương hướng điều trị tốt nhất mới có thể quyết định.
Ngoài ra, những loại thuốc đi kem như thuốc điều trị sỏi, thuốc sát trùng bề mặt đường tiết niệu cũng sẽ được kết hợp cho từng trường hợp người bệnh.
Nguồn: http://khamphukhoa.net.vn/benh-viem-duong-tiet-nieu-co-lay-khong/